当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke? 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
Từ khác biệt này, vợ chồng tôi nhiều lần xảy ra mâu thuẫn, cãi vã. Thậm chí, tôi từng ôm con về nhà ngoại.
Những lần như vậy, anh thường tìm đủ mọi cách để thuyết phục tôi và gia đình vợ. Do vậy, cha mẹ tạo áp lực, buộc tôi làm phải làm hòa với anh.
Họ nói rằng lỗi của anh không đáng phải ly hôn. Đàn ông cần chi tiêu nhiều khoản hơn phụ nữ, phụ nữ chỉ đi làm rồi ở nhà chăm con thì không cần thiết son phấn, sửa soạn quần áo.
Dù ấm ức, tôi cũng không thể làm gì hơn ngoài nhẫn nhịn, chịu đựng. Con của tôi còn quá nhỏ. Tôi không thể một mình nuôi hai con nếu không có sự hỗ trợ của nhà ngoại.
Để không bị càm ràm, tôi hạn chế tối đa việc mua sắm, làm đẹp. Thế nên, thời gian gần đây, sắc vóc của tôi xuống cấp trầm trọng. Bạn bè làm chung công ty đều khuyên tôi nên đi dưỡng da, phun xăm môi, làm chân mày…
Mỗi lần soi gương, những lời chê bai của bạn bè lại văng vẳng bên tai tôi. Tôi bắt đầu lên kế hoạch làm đẹp và tìm cách thuyết phục chồng chi tiền.
Đầu tiên, tôi chọn phun chân mày, chi phí bỏ ra chỉ từ 300.000 - 500.000 đồng. Suy nghĩ kỹ càng, tôi ngỏ lời xin chồng 400.000 đồng để làm chân mày. Thế nhưng, vừa nghe xong, anh ấy đã càm ràm.
Anh bảo 400.000 đồng có thể mua đồ ăn cho các con trong vài ngày, tương đương cả một hộp sữa. Chân mày chỉ cần tỉa thì đã đủ đẹp, phun làm gì cho mất tiền, sau này lại phải làm đi làm lại, tốn kém.
Nghe chồng tính toán chi li, tôi chỉ biết câm nín, vừa tức giận vừa tủi thân. Tôi quay vào phòng, nằm ôm con mà khóc.
Không muốn hơn thua với chồng, tôi chọn cách nhẫn nhịn nhưng qua ngày hôm sau, hành động của anh khiến tôi không thể chịu đựng được nữa.
Anh tiếc 400.000 đồng cho tôi phun chân mày, mà lại rộng rãi mua hải sản về đãi bạn nhậu. Tôi nhẩm tính bữa nhậu của anh cũng phải ngoài 1 triệu đồng.
Khi bạn bè của anh ra về, tôi mới nói chuyện, đề nghị anh giải thích tại sao có cách hành xử thiên vị như thế. Anh lập tức giận dữ, tiến tới tát tôi.
Chồng tôi quát: “Tao làm nhiều tiền hơn, tiền tao chi ra cũng để mua mối quan hệ làm ăn. Đàn bà biết cái gì mà so đo, có giỏi thì làm nhiều tiền hơn tao đi”.
Đến thế này thì tôi không thể chấp nhận thêm nữa. Nhưng, nếu tôi kiên quyết ly hôn thì liệu gia đình có ủng hộ, bao bọc mẹ con tôi.
Tôi không biết phải làm sao, bản thân cảm thấy rất ngột ngạt, mệt mỏi và quá nhiều cay đắng trong hôn nhân.
Độc giả T.Thy
Tiếc 400 nghìn vợ phun chân mày, chồng chi tiền triệu đãi bạn nhậu
Theo thỏa thuận, MEDLATEC sẽ trực tiếp tham gia vào quy trình đóng gói dịch vụ xét nghiệm HAB Health Check - Dấu ấn sinh học (Biomarkers) - Phân tích 60 chỉ số sinh học quan trọng theo 9 lĩnh vực đánh giá của chăm sóc sức khoẻ chủ động để tầm soát các nguy cơ mắc bệnh, bao gồm: Sức khỏe tim mạch, Khả năng chống viêm, Sức bền, Khả năng phục hồi, Mức độ chuyển hoá, Giấc ngủ, Hormon, Sự cân bằng, Khả năng nhận thức.
Tiếp nối chuỗi hợp tác, GeneStory - đơn vị tiên phong trong ứng dụng giải mã gen vào chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam, sẽ cùng tạo nên dịch vụ HAB Health Check - Giải mã Gen, cung cấp thông tin chi tiết về cấu trúc di truyền của khách hàng, lên tới 245+ chỉ số liên quan đến các chủ đề: Tiềm năng phát triển, Thể chất & Lối sống, Sức khỏe tinh thần, Sức khỏe làn da, Sức khỏe đầu đời hoặc Nguy cơ bệnh phổ biến, Mô hình 5 tính cách, Dược lý di truyền,… giúp dự đoán nguy cơ mắc bệnh và tư vấn phòng ngừa cũng như phát hiện ra các tiềm năng về sức khỏe.
Ông Nguyễn Duy Cường - Nhà sáng lập HAB & HAB Health Check chia sẻ: Chăm sóc sức khỏe bị động chỉ giúp khách hàng trị “chứng” chứ không giải quyết được dứt điểm hay phòng ngừa được bệnh, bao gồm cả các loại bệnh cả về thể chất lẫn tinh thần.
“Sự hợp tác lần này giữa HAB Health Check và 2 “anh lớn” trong lĩnh vực Y tế chất lượng cao là MEDLATEC và GeneStory là hành động thiết thực, thể hiện sự đồng lòng, quyết tâm thực hiện mục tiêu giúp 1.000.000 người Việt Nam tham gia vào các chương trình tầm soát sức khỏe chủ động hiệu quả, an toàn và bền vững”, ông Cường cho biết.
“HAB Health Check có đội ngũ chuyên gia và cố vấn trình độ chuyên môn cao, với nhiều năm kinh nghiệm thuộc các lĩnh vực: sức khỏe, giáo dục, huấn luyện, kinh doanh, tài chính...Đội ngũ HAB Health Check cam kết vận hành năng động, nhiệt huyết và khao khát đóng góp giá trị xây dựng cộng đồng chủ động đẹp, chủ động khỏe, chủ động tầm soát và chăm sóc sức khỏe chủ động”, ông Cường khẳng định.
Một nghiên cứu được Nielsen Việt Nam công bố, kể từ quý II/2019, sức khỏe đã vượt qua sự ổn định của công việc để trở thành mối quan tâm hàng đầu của người Việt Nam. Đây được xem là một dấu hiệu lạc quan cho thấy người dân đã ý thức hơn về tầm quan trọng của chăm sóc sức khỏe chủ động.
Nghiên cứu trên góp phần khẳng định những nỗ lực mà HAB Health Check mang đến cho cộng đồng. Tạo lập thói quen tầm soát định kỳ thông qua dịch vụ của HAB Health Check sẽ giúp khách hàng kịp thời phát hiện vấn đề sức khỏe tiềm ẩn để có những giải pháp sớm và chủ động.
HAB Health Check - chủ động tầm soát sức khoẻ tại nhà cùng chuyên gia Trụ sở: Tầng 7 - Tòa nhà 188 Trường Chinh, P. Khương Thượng, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội. Hotline: 0335.833.586 Email: [email protected] |
Bích Đào
" alt="HAB Health Check ký hợp tác chiến lược MEDLATEC và GeneStory"/>HAB Health Check ký hợp tác chiến lược MEDLATEC và GeneStory
Vào cuối tháng 6, em T. bất ngờ bị ngộ độc xyanua và phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. Do ảnh hưởng của vụ việc, em T. đã bỏ lỡ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Sau khi sức khỏe em T. ổn định, nhà trường đã liên hệ gia đình làm thủ tục xin xét đặc cách tốt nghiệp theo quy định.
Như VietNamNet đưa tin, ngày 5/7, Công an tỉnh Đồng Nai ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Thị Hồng Bích (38 tuổi, trú xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch) để điều tra về tội giết người.
Bích là người đầu độc T. (cháu ruột Bích) bằng chất độc xyanua. Ngoài ra, Bích còn khai dùng chất độc xyanua đầu độc chồng và 2 cháu ruột tử vong.
" alt="Nam sinh bị đầu độc bằng xyanua ở Đồng Nai đủ điều kiện xét đặc cách tốt nghiệp"/>Nam sinh bị đầu độc bằng xyanua ở Đồng Nai đủ điều kiện xét đặc cách tốt nghiệp
Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
Vấn đề thiếu thuốc, vật tư đã nhiều lần được các đại biểu đưa ra trong các kỳ họp Quốc hội, kể từ sau dịch Covid-19 nhưng vẫn chưa được khắc phục triệt để. Một số ý kiến cho rằng tại các bệnh viện không chịu chủ động còn các bệnh viện phàn nàn về rào cản của văn bản pháp luật. Vậy điểm nghẽn thực sự của câu chuyện ở chỗ nào?
Nhìn một cách tổng thế, sẽ thấy một số “điểm nghẽn” nổi bật khiến cho việc thiếu thuốc, vật tư vẫn diễn ra ở nhiều bệnh viện với các mức độ khác nhau.
Điểm nghẽn lớn nhất chính là hành lang pháp lý. Việc chậm ban hành các văn bản hướng dẫn Luật Đấu thầu là nguyên nhân đầu tiên đẩy các bệnh viện vào thế khó hiện nay. Luật Đấu thầu 2023 có hiệu lực từ 1/1//2024, nhưng sau 2 tháng mới có Nghị định 24/2024/NĐ-CP quy định thi hành Luật và ngày 26/4/2024 Bộ Kế hoạch và Đầu tư mới ban hành Thông tư số 06/2024/TT-BKHĐT hướng dẫn mẫu hồ sơ về lựa chọn nhà thầu, đến ngày 17/5/2024 Bộ Y tế mới ban hành Thông tư số 07/2024/TT-BYT về đấu thầu thuốc.
Do đó, từ tháng 6/2024, các cơ sở y tế mới tiến hành quy trình mua sắm, thì phải mất 3-5 tháng sau mới có thuốc, vật tư để phục vụ khám, chữa bệnh.
Đặc biệt, Luật Đấu thầu 2023 mới có hiệu lực từ 1/1//2024, còn chưa "ráo mực", đã phải trình Quốc hội tại kỳ thứ 4, Quốc hội khóa XV tháng 10/2024 để sửa đổi, bổ sung, vì nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế, cho thấy các đơn vị đã bị làm khó ra sao vì chất lượng làm Luật này chưa tốt.
Bên cạnh đó, biểu mẫu Hồ sơ đấu thầu Thông tư số 01/2024/TT-BKHĐT ban hành ngày 15/02/2024, nhưng chỉ 3 tháng sau đã phải thay thế Thông tư số 06/2024/TT-BKHĐT, làm ảnh hưởng đến công tác mua sắm đấu thầu thuốc, vật tư y tế.
Sự bất cập của Luật Đấu thầu 2023 đẩy các bệnh viện vào tình thế hiện nay: Thiếu thuốc, vật tư, nên không thể làm tốt việc khám và điều trị, khiến bệnh nhân gặp khó khăn trong khi bệnh viện cũng bị ảnh hưởng trầm trọng. Hầu hết bệnh viện đều phải tự chủ nhưng không thể triển khai đầy đủ các dịch vụ.
Một ví dụ là Luật Đấu thầu năm 2023 quy định nhà thuốc bệnh viện phải tổ chức đấu thầu. Điều này rất vô lý khi nhà thuốc bệnh viện hoàn toàn không lấy từ ngân sách hay nguồn bảo hiểm y tế mà do bệnh viện quản lý và tổ chức mua lẻ để bán cho người dân, nhưng lại không được quyền quyết định việc mua sắm. Trong khi nhu cầu phát sinh của người bệnh rất đa dạng, không thể dự đoán trước được để đấu thầu nên gặp rất nhiều khó khăn và làm mất đi một nguồn cung phục vụ bệnh nhân.
TS.BS Dương Đức Hùng - Giám đốc Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) - cho biết trước kia, việc thiếu thuốc trong dược nội trú được hệ thống nhà thuốc bệnh viện hỗ trợ, nhưng hiện hệ thống này gặp rào cản do quy định mới về đấu thầu, nên khó đáp ứng nhu cầu của người bệnh. Nhà thuốc không chỉ bán thuốc mà còn bán vật tư liên quan đến khám, chữa bệnh, như nạng gỗ, nhưng xây dựng tiêu chí kỹ thuật cho vật tư này để đấu thầu là vô cùng khó.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, Bộ Y tế đã tiếp thu ý kiến của các bệnh viện và Luật Dược (sửa đổi) sẽ giao lại quyền chủ động mua sắm cho nhà thuốc bệnh viện. Tuy nhiên, Luật Dược mới chuẩn bị được thông qua vào cuối kỳ họp Quốc hội lần này và đợi Luật đi vào cuộc sống cũng không phải "ngày một ngày hai".
Rõ ràng là hành lang pháp lý cho việc đấu thầu ở các bệnh viện thật quá “gập ghềnh”, dẫn đến người dân phải “chịu trận”, dù đóng bảo hiểm y tế hàng tháng nhưng lại không được hưởng khi vào bệnh viện.
“Điểm nghẽn” thứ hai là các đơn vị chưa mạnh dạn triển khai công tác đấu thầu. Sau “dư âm” của vụ kit test Việt Á, tâm lý lo ngại, sợ sai phạm, sợ bị thanh tra, kiểm tra có vẻ phổ biến, nên một số địa phương và đơn vị không dám đấu thầu, mua sắm... mặc dù Bộ Y tế và UBND các tỉnh, thành phố đã thực hiện phân cấp thẩm quyền mua sắm, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị.
Vì thế, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho rằng nếu thể chế có đầy đủ nhưng ở địa phương, đơn vị "mà còn vấn đề nọ vấn đề kia" trong tổ chức thực hiện thì cũng dẫn đến tình trạng không đủ thuốc, vật tư phục vụ khám, chữa bệnh. Do đó, các địa phương phải rất linh hoạt trong vận dụng để tổ chức đấu thầu, miễn là công khai, minh bạch, không có lợi ích nhóm, hay dấu hiệu tham nhũng, lãng phí trong vấn đề này.
Điểm nghẽn thứ balà biến động giá cả, nguồn cung ứng thuốc, vật tư y tế. Sau dịch Covid-19, nguồn cung nguyên liệu, hoạt chất trên thế giới khan hiếm. Biến động giá cả trên quy mô toàn cầu, lạm phát, khủng hoảng năng lượng, chuỗi cung ứng gián đoạn, chiến tranh… đã làm tăng cao chi phí đầu vào của việc sản xuất dược phẩm.
Theo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn, thiếu thuốc, vật tư còn do yếu tố khách quan như ký hợp đồng cung ứng nhưng nhà thầu không cung ứng được do thiếu nguồn cung hay hàng hóa về chậm; đấu thầu nhưng không có đơn vị trúng.
Bệnh viện Việt Đức cho biết cũng từng phát hành hồ sơ mời thầu nhưng có tới mấy chục nhóm thuốc không có nhà thầu tham dự.
3 điểm nghẽn trong đấu thầu: Nguyên nhân thiếu thuốc, vật tư kéo dài ở bệnh viện
![]() |
Các học sinh của Trường THCS Thái Thịnh ủng hộ đồng bào miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề của lũ lụt. |
Chỉ sau một ngày phát động, chương trình quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung của Trường THCS Thái Thịnh đã nhận được hơn 100 triệu đồng. Ngày 21/10, nhà trường đã trao số tiền ủng hộ đợt 1 là 100 triệu đồng tới Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Đống Đa để chuyển tới đồng bào các tỉnh miền Trung.
Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, số tiền và nhu yếu phẩm còn lại sẽ tiếp tục được chuyển ở các đợt ủng hộ tiếp theo.
![]() |
Giáo viên Trường THCS Thái Thịnh chung tay ủng hộ miền Trung. |
Trường THCS Chu Văn An (quận Tây Hồ, Hà Nội) phát động góp sức, chia sẻ khó khăn với miền Trung từ ngày 20/10 đến hết ngày 27/10/2020 với hình thức ủng hộ bằng hiện vật (lương thực, áo phao, thuốc và các nhu yếu phẩm) cùng tiền mặt (tùy điều kiện của từng cá nhân). Một ngày sau lời kêu gọi từ nhà trường, Quỹ ủng hộ miền Trung đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh cũng như học sinh. Đặc biệt phụ huynh em Bùi Đức Mạnh lớp (9A8) đã quyên góp 100 chiếc áo phao; gia đình em Trần Phúc Nguyên lớp (7C2) ủng hộ 50 triệu đồng…
Tính đến 18h ngày 22/10, nhà trường đã nhận được gần 70 triệu đồng từ các giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh và cả những cựu học sinh của trường.
Trong đó có một cô giáo đã ủng hộ trọn một tháng lương của mình để chia sẻ với người dân miền Trung.
![]() |
Áo phao mà phụ huynh Trường THCS Chu Văn An cùng nhà trường ủng hộ bà con miền Trung. |
Trước đó, Trường Tiểu học Tràng An (Hà Nội) cũng đã đã tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung, lan tỏa tinh thần tương thân tương ái của dân tộc.
![]() | ||
|
Cá nhân em Nguyễn Thị Hồng Nhung (học sinh lớp 5D) đã ủng hộ đồng bào miền Trung số tiền 2,5 triệu đồng. Đây là toàn bộ phần thưởng em giành được trong một cuộc thi toán học. Gia đình em Lê Thanh Tâm (học sinh lớp 5C) ủng hộ 2 triệu đồng. Ngoài ra còn rất nhiều “tấm lòng vàng”, đã chia sẻ, ủng hộ và thấu hiểu khó khăn của đồng bào miền Trung đang oằn mình gánh chịu. Không chỉ ủng hộ về vật chất mà các học sinh còn gửi tới đồng bào miền Trung những lời động viên an ủi, cảm xúc, suy nghĩ của mình.
![]() |
Trong ngay ngày đầu phát động, số tiền cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường ủng hộ đã lên tới gần 50 triệu đồng.
Bà Trần Thị Bích Liên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tràng An chia sẻ: “Sự thấu cảm – tinh thần trách nhiệm với chính đồng bào mình là điều các học sinh cần hiểu được và hành động ngay đẻ chia sẻ, giúp đỡ những bà con, học sinh miền Trung đang phải gồng mình gánh chịu thiên tai”.
![]() | ||
|
Ngoài tiền mặt, áo phao, một số nhu yếu phẩm, hiện một số trường học ở Hà Nội và nhiều tập thể, cá nhân đang gấp rút huy động thêm sách giáo khoa, vở, bút viết và các đồ dùng học tập khác để ủng hộ các trường học bị thiệt hại nặng nề sau lũ.
Hải Nguyên
Nước lũ nhấn chìm nhiều trường học trên địa bàn Hà Tĩnh, khiến sách vở và nhiều đồ dùng của học sinh hư hỏng. Những ngày qua, giáo viên phải xắn quần, lội nước ngang bụng để dọn dẹp, hong khô sách vở để đón học sinh trở lại trường.
" alt="Thầy trò và phụ huynh chung tay ủng hộ miền Trung"/>Nam sinh Thái Bình hôn bạn gái giữa sân trường trong lễ bế giảng